10/10/2022
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành chương trình hay chiến lược về Chuyển đổi số quốc gia. Thực hiện “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” do Thủ tướng phê duyệt ngày 03/6/2020, công cuộc chuyển đổi số quốc gia đã đạt được những kết quả rõ nét, đặc biệt là nhận thức về chuyển đổi số không ngừng được nâng cao.
Ngày chuyển đổi số quốc gia sẽ được tổ chức hằng năm vào ngày 10/10 để góp phần nâng cao nhận thức của người dân, toàn xã hội về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của chuyển đổi số.
Ngày 22/4/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 505/QĐ-TTg về Ngày chuyển đổi số Quốc gia.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được vinh danh là doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc năm 2022 tại Lễ trao giải thưởng “Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards 2022” do Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức chiều 9/10.
35 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp, 7 doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và 7 cơ quan Nhà nước có thành tựu chuyển đổi số xuất sắc vừa được vinh danh tại lễ trao Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam – Vietnam Digital Awards 2022 (VDA 2022)
Năm 2022 là năm đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng lấy người dân làm trung tâm, toàn dân và toàn diện. Giai đoạn từ nay đến năm 2025 sẽ là giai đoạn tăng tốc chuyển đổi số với những hành động triển khai cụ thể theo từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương.
Sáng 4/10, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Đỗ Hữu Huy chủ trì buổi làm việc với các đơn vị thuộc Ủy ban về công tác chuyển đổi số của Ủy ban. Tham dự buổi làm việc có đại diện lãnh đạo Trung tâm Thông tin, Văn phòng, các Vụ chức năng của Ủy ban và Tập đoàn VNPT.
Hưởng ứng ngày Chuyển đổi số Quốc gia 10/10, VNPT ưu đãi 50% thẻ nạp di động VinaPhone và gói cước Internet cho khách hàng đăng ký trên các kênh trực tuyến.
Với việc ứng dụng công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã và đang cung cấp các dịch vụ điện đến khách hàng một cách hiệu quả, tiện lợi.
Việc đầu tư vào công nghệ trong sản xuất, kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nông nghiệp, nhưng cũng yêu cầu sự đầu tư lớn về công nghệ, nguồn lực vận hành và các yếu tố liên quan.
Trong khuôn khổ Hội nghị Phối hợp triển khai công tác văn phòng giữa các cơ quan, đơn vị, tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp diễn ra chiều 23/9 vừa qua tại TP. Hạ Long, các đại biểu tham dự đã tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn trong nội dung công tác văn thư và bảo vệ bí mật nhà nước.
Ngày 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2022 với chủ đề "Chuyển đổi số - Động lực phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã trong kỷ nguyên mới".
Nông nghiệp là một trong những ngành được hưởng lợi rất lớn từ các ứng dụng điện toán đám mây. Bằng việc tận dụng sự hỗ trợ, đồng hành từ những giải pháp “Make in Vietnam” như VNPT Cloud, người nông dân có thể dễ dàng triển khai các giải pháp phần mềm, ứng dụng CNTT cho ngành nông nghiệp để tạo nên hệ sinh thái ngành nông nghiệp, nông thôn hiện đại và người nông dân văn minh.
Ngày 15/9, tại London (Vương quốc Anh), Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã chỉ đạo và phối hợp với Tổng công ty viễn thông MobiFone tổ chức thành công Hội thảo "Chuyển đổi số và các cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam" với sự tham dự của các diễn giả quốc tế và một số doanh nghiệp thuộc Ủy ban.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức khoá đào tạo trong 2 ngày 15-16/9, dành cho các cán bộ là trưởng, phó Ban Kinh doanh của 5 tổng công ty điện lực EVN với chủ đề trải nghiệm của khách hàng trong thời đại số.
Ngày 14/9/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết thoả thuận hợp tác về thúc đẩy chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam giữa Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Bộ Thông tin và Truyền thông đã phê duyệt Đề án xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số. Theo đó, mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp được chia thành 6 cấp độ.
Ngành gỗ của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) được đánh giá là có nhiều tiềm năng, triển vọng và lợi thế. Phát triển các sản phẩm gỗ cao su tinh chế và các sản phẩm mới sử dụng phụ phẩm ngành gỗ là mục tiêu ưu tiên của VRG.
Chuyển đổi số là cơ hội sống còn của doanh nghiệp trong giai đoạn mới, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngày 11/8/2022, trong khuôn khổ Hội nghị các giải pháp đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và chủ trương các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng, đơn vị trong Khối sử dụng dịch vụ, sản phẩm của nhau do Đảng ủy khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện với Tập đoàn Bảo Việt và Ngân hàng Vietinbank.
Sáng 8/8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì phiên họp thứ ba của Ủy ban. Phiên họp được kết nối trực tuyến tới trụ sở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Có thể thấy, công nghệ số đang lan tỏa và thâm nhập tới mọi hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội của các địa phương, bộ, ngành và Chính phủ ở Việt Nam.
Ngày 28/7/2022, tại Thành phố Vĩnh Long, đại diện Tổng công ty Viễn thông MobiFone và UBND tỉnh Vĩnh Long đã ký kết Thỏa thuận Hợp tác Chiến lược về chuyển đổi số giai đoạn 2022-2025.
"Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam" 2022 là giải thưởng trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, được Bộ TT&TT chủ trì xét và trao tặng hằng năm cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm công nghệ số xuất sắc được nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam, giải các bài toán Việt Nam và thời đại.
Ngày 22/6, tại Thành phố Thanh Hóa, đại diện Tổng công ty Viễn thông MobiFone và UBND tỉnh Thanh Hóa đã ký kết Thỏa thuận Hợp tác hỗ trợ chuyển đổi số giai đoạn 2022-2025.
Ngày 10/5, tại Bộ Nội vụ đã diễn ra lễ ký kết chương trình hợp tác xây dựng CSDL Quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước. Theo các nội dung ký kết, Tập đoàn VNPT sẽ là đơn vị đồng hành cùng Bộ Nội vụ trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
Bộ Thông tin & Truyền thông cùng Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã kí kết thỏa thuận hợp tác triển khai "Chương trình hỗ trợ DN vừa và nhỏ chuyển đổi số SMEdx".
Quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam đang diễn ra một cách mạnh mẽ, đặc biệt trong khối các cơ quan và các doanh nghiệp có vốn Nhà nước.
Tăng trưởng là ưu tiên quan trọng của mọi doanh nghiệp. Tìm kiếm thêm khách hàng mới là một trong những hướng tăng trưởng chính. Điều này có thể đạt được thông qua việc hiểu biết sâu sắc về những giai đoạn quyết định trong mua sắm của khách hàng
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã có Quyết định số 176/QĐ - UBQLV phê duyệt Kế hoạch phát triển Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng của Ủy ban.
Kỷ nguyên số đã chuyển thế giới từ “đi mua hàng” sang “nhấp, chạm để mua hàng”.
Các quyết định quản trị nhân lực sẽ dựa nhiều vào dữ liệu và thuật toán máy học. Máy tính sẽ không thay thế con người trong việc đánh giá, nhưng sẽ là công cụ bổ trợ đắc lực giúp doanh nghiệp quản trị nhân tài.
Chuyển đổi số mang lại thay đổi lớn, làm gián đoạn toàn bộ nhiều ngành công nghiệp, đồng thời, lại tạo ra sự sáng tạo phá hủy giúp một số doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển kỷ lục.
Một số ngành, lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước, trong đó, chú trọng tới việc triển khai các sáng kiến nhằm liên kết giữa các ngành, lĩnh vực để cung cấp một trải nghiệm mới, hoàn toàn khác, mang lại giá trị cho người dân, doanh nghiệp và xã hội.
Lãnh đạo cơ quan Nhà nước các cấp được đào tạo để chuyển đổi nhận thức, sẵn sàng, quyết liệt, làm gương ứng dụng công nghệ số trong công tác chỉ đạo, điều hành; cán bộ, công chức được đào tạo để sử dụng thành thạo công cụ số trong xử lý công việc nội bộ và cung cấp dịch vụ số cho người dân; người dân được đào tạo để có kỹ năng, thói quen sử dụng dịch vụ chính phủ số.
Mỗi cơ quan, tổ chức nhà nước cần có một bản chiến lược và một bản kế hoạch hành động phát triển chính phủ số, chính quyền số.
Chuyển đổi số cơ quan nhà nước là hoạt động phát triển chính phủ số của các cơ quan trung ương và tương ứng với đó là hoạt động phát triển chính quyền số, đô thị thông minh của các cơ quan chính quyền các cấp ở địa phương.
Chuyển đổi số là một quá trình đa dạng, không có con đường và hình mẫu chung cho tất cả, và do vậy, từng tổ chức, từng cá nhân cần xác định lộ trình riêng, thích hợp với mình.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện. Chuyển đổi số chỉ thành công khi trở thành chiến lược cốt lõi, thay vì là nỗ lực riêng biệt, chuyển đổi số phải bao trùm lên mọi hoạt động, mọi bước đi của tổ chức.
Chuyển đổi số không chỉ giúp tăng năng suất, giảm chi phí mà còn mở ra không gian phát triển mới, tạo ra các giá trị mới ngoài các giá trị truyền thống vốn có.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Ngày 26/4/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 02/CT-TTg về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.